trung tâm gia sư biên hòa

Gia sư anh văn Biên Hòa nói về nét đẹp Hà Thành trong thơ Nguyễn Khuyến.

    Gia sư ở Biên Hòa  thấy rằng đất Hà thành xưa và nay đều là cảm hứng bất tận của các nghành nghệ thuật, là những câu hát đậm chất phố cổ, là những câu chữ mượt mà như lụa mới, và là những vần thơ mang trong nó hơi thở của Hà Nội, của Hồ Gươm, của hoa sữa, một nét rất riêng, rất Hà thành, như câu thơ:
        “Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An”
Và Nguyễn Khuyến cũng là một trong rất nhiều nghệ sĩ bị mê đắm bởi vẻ đẹp rất riêng Hà thành này, thế nhưng cách thể hiên của Nguyễn Khuyến có sự khác biệt bởi ta thấy thơ ông nhuốm một màu buồn vô tận, màu thất vọng, màu của thời gian.

ho guom tho mong cua gia su tieng anh bien hoa

Gia sư anh văn Biên Hòa chia sẻ ảnh đẹp Hồ Gươm

Nét đẹp đất Hà thành được xuất hiện trong tập thơ chữ Hán của ông, gồm một số bài thơ: “ Hà Nội văn miếu hữu cảm” dịch là “Cảm xúc khi đến Văn miếu Hà Nội”, “Hoàn Kiếm hồ” dịch là “hồ Hoàn Kiếm”
Gia sư Trí Đức Biên Hòa nhận thấy nhắc đến Hà Nội không thể không nhắc đến Văn Miếu Quốc Tử giám, đây là nhân chứng lịch sử hào hùng cho nền giáo dục của nước ta những thời kì trước, và nó cũng được Nguyễn Khuyến dành nhiều tình cảm:
“Thập tài không tê cựu Giám môn
Du du tâm sự hướng thùy luân
Khuê lâu vị đoạn tiêu chủng hưởng
Bích thủy do chiêu nguyệt dạ hồn
Thức mục triêm cân ngô đạo ách
Phất bi khán tự cổ nhân tồn
Vãng lai thời hữu thôn khư tẩu
Hạng ngoại phú cùng mặc bất ngôn”
Dịch nghĩa:
“Cửa Giám mười năm lại đến đây
Nỗi lòng dằng dặc ngỏ cùng ai
Khuê Văn lắng tiếng chuông đêm vẳng
Bích Thủy gọi hồn bóng nguyệt lay
Lau mắt ướt khăn đọa thánh tắc
Phủi bia xem chữ người xưa đây
Cuối thôn ông lão thường qua lại
Chẳng nói năng chi chống gậy hoài”

gia su anh van bien hoa voi bia tien sy
Bài thơ bày tỏ nỗi lòng của Nguyễn Khuyến trước những giá trị tồn tại theo thời gian, thế nhưng lúc này đây có vẻ bị bỏ bê, không được quan tâm tu sửa, những giá trị tinh thần của dân tộc nay đã bị quên lãng, cảnh vật vẫn đẹp, nhưng nó đã bị bao phủ bởi lớp bụi của thời gian, của sự buồn tẻ khôn cùng.
Đến bài thơ “Hoàn Kiếm hồ”, tác giả cũng tỏ thái độ tiếc nuối với những vẻ đẹp xưa cũm nay đã bị biến dạng quá nhiều dưới tay của thực dân Pháp, thanh tre khắp chốn thành lầu gác, kèn sung thâu đêm bặt trúc tơ, cảnh vật vô cùng ảm đạm, năm trăm năm cũ nơi văn vận, còn sót hòn non một nắm trơ, đây là lời chốt cho nỗi thất vọng, tiếc nuối của Nguyễn Khuyến về mảnh đất có nhiều năm lịch sử này.

Gia sư Biên Hòa Đồng Nai thấy rằng Hà Nội nay đã khác xưa, đã phát triển hơn, nhộn nhịp và tươi đẹp hơn

thế nhưng khi ta đọc những vần thơ của Nguyễn Khuyến ta vẫn bị ám ảnh bởi những nét xưa cũ của đất Hà thành đã bị vùi lấp mất một khoảng thời gian nào đó, nhưng lại hằn sâu trong kí ức của mỗi con người.

trung-tam-gia-su-tai-duc-bien-hoa

Tham khảo từ khóa tìm kiếm bài viết từ google :

Nguyễn Khuyến

Nguyễn Khuyến thơ và đời

Nội dung và nghệ thuật trong thơ Nguyễn Khuyến

Nội dung thơ văn của Nguyễn Khuyến

Nguyễn Khuyến la nhà thơ của làng cảnh Việt Nam

Cảm nhận về chùm thơ thu

Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến

Đọc thơ Nguyễn Khuyến

Xem thêm: màu sắc trong thơ Nguyễn Khuyến
 

Tôi là Trần Lai hiện đang là Co-Founder của Gia Sư Minh Trí. Trong blog của mình tôi chia sẻ các phương pháp học tập hiệu quả, các bài văn hay, thông tin về tác giả, tác phẩm để quý thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh tham khảo. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả

Tran-Lai

Trần Lai

Các bài viết khác...
DÀNH CHO PHỤ HUYNH
đăng ký tìm gia sư gia sư hiện có
DÀNH CHO GIA SƯ
đăng ký làm gia sư new lopdayhienco
THÔNG TIN KHÁC
HỖ TRỢ ONLINE
hỗ trợ zalo 0908 64 0203
hỗ trợ zalo