Trung tâm gia sư Biên Hòa Đồng Nai cho rằng những dòng thơ sau đây là niềm tin bất diệt vào chiến thắng của toàn dân tộc:
"Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên."
Đọc thêm: Cảm nhận bài thơ Việt Bắc
Trung tâm gia sư Biên Hòa thấy rằng mở đầu bài thơ "Tây Tiến" là nỗi nhớ nhung da diết về những cuộc hành quân gian khổ của binh đoàn Tây Tiến trên cái nền của thiên nhiên miền Tây hùng vĩ mà dữ dội.
"Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi..."
Đọc thêm: Phân tích bài thơ Tây Tiến ngắn gọn hay nhất
Gia sư Minh Trí Biên Hòa thấy rằng trong xã hội phong kiến, người phụ nữ bao giờ cũng chịu nhiều bất hạnh với sự đối xử không công bằng của xã hội. Họ không có quyền được phản kháng trước sự bạo lực, sự ngược đãi của nam giới. Họ không có quyền tự do hôn nhân hay được tự quyết định cuộc đời mình.
Đọc thêm: Phân tích bài thơ Bánh Trôi Nước của Hồ Xuân Hương
Trung tâm gia sư ở Biên Hòa Đồng Nai thấy rằng tình cảm gia đình đối với mỗi người là một phần không thể tách rời: thân cận nhất là tình cha mẹ với con cái, tình anh em, xa hơn là tình ông bà, tổ tiên, chú bác. Nhưng có lẽ trong trái tim nhiều người, ông bà lại là một phần không thể thiếu với những kí ức tuổi thơ trong trẻo, hồn nhiên. Tình cảm đối với ông bà tổ tiên là tình cảm rất thiêng liêng, cao cả mà con cháu luôn phải nhớ về.
Ngó lên nuột lạt mái nhà
Bao nhiêu nuột lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
(Ca dao)
Đọc thêm: Ca dao về ông bà cha mẹ
Gia sư tại Biên Hòa thấy rằng thơ Nguyễn Bính có sức phổ quát rộng rãi, được nhiều người yêu mến, đón đọc và thuộc nhiều, hiểu sâu, cảm kĩ. Thơ ông ra đời giữa thời kỳ đất nước đầy biến loạn - mưa Âu gió Mỹ, văn minh đô thị ngày càng phát triển, văn hóa văn học Pháp có ảnh hưởng sâu đậm - "Mỗi nhà thơ Mới hình như đang mang nặng trên đầu năm bảy nhà thơ Pháp" (Hoài Thanh), Nguyễn Bính vẫn cương quyết là người nhà quê lạc giữa những con người thành thị
Đọc thêm: Tình yêu trong thơ Nguyễn Bính