Trung tâm gia sư ở Biên Hòa cho rằng Xuân Diệu (1916 – 1985) là một trong những nhà thơ lớn của Việt Nam. Ông nổi tiếng từ phong trào Thơ mới và được mệnh danh là "ông hoàng thơ tình".
Với tài năng của mình, Xuân Diệu là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn và cũng đã là một trong những chủ soái của phong trào "Thơ Mới".
Chế Lan Viên (1920-1989) là một nhà thơ, nhà văn nổi tiếng ở Việt Nam. Ông cùng với Hàn Mặc Tử, Yến Lan và Quách Tuấn được người đương thời gọi là “Bàn thành tứ hữu” của Bình Định.
Gia sư tại Biên Hòa Đồng Nai nhận thấy ngoài bút danh Chế Lan Viên nổi tiếng, ông còn rất nhiều bút danh khác như Thạch Hãn, Chàng Văn, Oah. Ông được nhiều người biết đến với các tác phẩm: Điêu tàn (1937), Gửi các anh (1954), Ánh sáng và phù sa (1960), Hoa đời thường, chim báo bão (1967), Những bài thơ đánh giặc (1972),…
Đọc thêm: Nhà thơ Chế Lan Viên
Gia sư ở Biên Hòa thấy rằng phong cách nghệ thuật viết truyện ngắn của Thạch Lam bao giờ cũng vậy, luôn im đậm giọng điệu tâm tình thủ thỉ, thiết tha. Văn phong của ông tựa như những lời giãy bày, tâm sự giản dị, nhẹ nhàng, trong sáng với âm hưởng buồn man mác
Gia sư sư phạm Biên Hòa nêu cảm nhận về bài thơ Ngôn chí bài 2 của Nguyễn Trãi
“Lểu thểu chưa nên tiết trượng phu
Miễn là phỏng dáng đạo tiên nho
Chà mai đêm nguyệt dậy xem bóng
Phiến sách ngày xuân ngồi chấm câu
Dưới công danh đeo khổ nhục
Trong dại dột có phong lưu
Mấy người ngày nọ thi đỗ
Lá ngô đồng thuở mạt thu
(Ngôn chí bài 2)
Đọc thêm: Gia sư sư phạm Biên Hòa nêu cảm nhận về bài thơ Ngôn chí bài 2 của Nguyễn Trãi
“Đặt quyển sách, vắt tay nằm nghĩ
Hễ làm người dạy kĩ thì nên
Phấn son cũng phải bút nghiên
Cũng nhân tâm ấy há thiên lý nào”
Đọc thêm: Gia sư tại nhà Biên Hòa nêu cảm nhận về bài thơ Lời mở đầu trong Gia Huấn Ca